VLan là gì? Cách thiết lập, chỉnh sửa Vlan id chi tiết trên switch cho người dùng
Vlan là gì? Làm thế nào để có thể thiết lập Vlan id trên switch một cách hoàn chỉnh. Cùng tìm hiểu trong bài viết sau
Vlan là gì?
Vlan là dạng viết tắt của thuật ngữ: Virtual Local Area Network – mạng LAN Ảo. Trong đó, một server mạng lan được định nghĩa là nhóm logic gồm các thiết bị mạng được phân lập dựa trên các yếu tố như: chức năng, bộ phận, ứng dụng của doanh nghiệp……
Về mặt kỹ thuật, Vlan được tạo ra bởi các switch để trở thành những miền quảng bá nhất định. Việc này chỉ được thực hiện khi admin server đặt một số công switch khác nhau ngoại trừ cổng Vlan mặc định. Bởi vì tất cả các cổng khác nhau trong cùng một mạng Vlan đều thuộc một miền quảng bá duy nhất để giúp cho các software engineer có thể dễ dàng làm việc.
Vì các switch có thể giao tiếp với nhau nên một số cổng trên switch A có thể nằm trong Vlan 10 và một số cổng trên switch B cũng có thể trong Vlan 10. Các bản tin quảng bá giữa những máy tính này sẽ không bị lộ trên các cổng thuộc bất kỳ Vlan nào ngoại trừ Vlan 10. Tuy nhiên, tất cả các máy tính này đều có thể giao tiếp với nhau vì chúng thuộc cùng một Vlan. Nếu không được cấu hình bổ sung, chúng sẽ không thể giao tiếp với các máy tính khác nằm ngoài Vlan này.

Xem thêm: AWS là gì? Điểm mạnh đặc trưng của nền tảng aws amazon hiện nay
Có những loại Vlan id nào?
Port based Vlan
Đây là dạng cấu hình Vlan rất phổ biến. Trong đó, mỗi cổng Switch sẽ được gắn với một mạng Vlan xác định. Do đó, những thiết bị host nào gắn vào cổng đó đều thuộc một cấu hình mạng Vlan nào đó.

MAC address based Vlan
Với dạng Vlan này, từng địa chỉ MAC sẽ được đánh dấu với một mạng Vlan nhất định. Do đó, loại hình mạng này khá ít được sử dụng do có nhiều bất tiện với hoạt động quản lý.
Protocol – based Vlan
Đây là dạng cấu hình gần giống với giao thức MAC address based. Tuy nhiên, hình thức này chỉ sử dụng một địa chỉ IP để thay thể cho địa chỉ MAC thông thường.
Xem thêm: ASP.net là gì? Cơ hội việc làm lập trình viên trên nền tảng asp.net
Lợi ích của mạng Vlan là gì?
Tiết kiệm băng thông
Mạng Vlan hiện nay chia server thành nhiều đoạn nhỏ khác nhau. Trong đó, mỗi đoạn này là có một vùng quảng bá. Vì thế, khi có tín hiệu quảng bá bất kỳ, hệ thống sẽ tự động truyền tới mạng Vlan tương ứng. Điều này sẽ giúp cho server tiết kiệm được rất nhiều băng thông, tránh gặp phải tình trạng giật lag mỗi khi hoạt động
Tăng khả năng bảo mật thông tin
Vấn đề bảo mật thông tin hiện nay vẫn luôn là nỗi lo của rất nhiều tổ chức hiện nay. Tuy nhiên với mạng ảo Vlan thì các thiết bị ở những server khác nhau sẽ không thể kế nối được. Chỉ khi admin có sử dụng router kết nối giữa các mạng Vlan với nhau. Ví dụ: Đối với Vlan dành cho bộ phận kế toán thì chỉ có các nhân sự thuộc phòng kế toán mới có thể truye cập được.
Dễ dàng add thêm máy tính vào server
Hiện nay, việc có thể thêm bớt các máy tính mới vào rất đơn giản. Các quản trị viên mạng Vlan chỉ cần cấu hình máy đó vào cổng mạng mình mong muốn là được
Có tính linh động cao
Các server platform Vlan là gì hiện nay rất dễ dàng để di chuyển. Ví dụ: Nếu doanh nghiệp quyết định đưa mỗi bộ phận, phòng ban khác nhau lên một tầng nhất định của văn phòng thì chỉ cầu cấu hình lại cổng switch là đủ. Hiện nay, các mạng Vlan thường được cấu hình theo 2 cách là tĩnh, động để có thể phù hợp hơn với mọi hoạt động của từng phòng ban khác nhau.
Xem thêm: Hacker là gì? Tìm hiểu về các loại hacker nổi bật hiện nay
Cách cài đặt mạng Vlan chi tiết trên switch cho người dùng
Tạo Vlan
Bước 1: Đăng nhập vào tiện ích dựa trên web và chọn Vlan Management > Vlan Settings.
Bước 2: Trong khu vực Vlan Table, bấm vào Add để tạo một Vlan mới. Một cửa sổ sẽ xuất hiện.
Bước 3: Mạng Vlan có thể được thêm vào theo hai phương thức khác nhau như được hiển thị bởi các tùy chọn bên dưới. Chọn phương thức mong muốn:
- Vlan – Sử dụng phương pháp này để tạo một Vlan cụ thể.
- Range – Sử dụng phương pháp này để tạo một phạm vi cho Vlan.

Bước 4. Nếu bạn đã chọn Vlan ở bước 3, hãy nhập Vlan ID vào trường Vlan ID. Phạm vi phải nằm trong khoảng từ 2 đến 4094. Trong ví dụ này, Vlan ID sẽ là 4.
Bước 5. Trong trường Vlan Name, nhập tên cho Vlan. Trong ví dụ này, Vlan Name sẽ là Accounting. Tối đa 32 ký tự có thể được sử dụng.
Bước 6. Chọn hộp kiểm Vlan Interface State để kích hoạt trạng thái interface Vlan. Nó đã được chọn theo mặc định. Nếu không, Vlan sẽ bị tắt và không có gì có thể được truyền hoặc nhận thông qua Vlan.
Bước 7. Tích vào hộp kiểm Link Status SNMP Traps nếu bạn muốn kích hoạt việc tạo SNMP trap. Điều này được kích hoạt theo mặc định.

Bước 8. Nếu bạn chọn Range trong bước 3, hãy nhập phạm vi cho các Vlan trong trường Vlan Range. Phạm vi có sẵn là 2 – 4094. Trong ví dụ này, Vlan Range là từ 3 đến 52.
Bước 9: Nhấn Apply để kết thúc quá trình tạo lập mạng Vlan

Hiệu chỉnh Vlan
Để hiệu chỉnh được Vlan, chúng ta có thể làm theo các bước sau:
- Bước 1. Đăng nhập vào tiện ích dựa trên web và chọn Vlan Management > Vlan. Trang Vlan Settings sẽ mở ra.
- Bước 2. Chọn hộp kiểm bên cạnh Vlan bạn muốn chỉnh sửa.
- Bước 3. Nhấn Edit để chỉnh sửa Vlan đã chọn. Cửa sổ Edit Vlan sẽ xuất hiện

- Bước 4. Có thể thay đổi Vlan hiện tại bằng cách sử dụng danh sách drop-down Vlan ID. Điều này được sử dụng để nhanh chóng chuyển đổi giữa các Vlan bạn muốn cấu hình, mà không phải quay lại trang Vlan Settings.
- Bước 5. Chỉnh sửa tên của Vlan trong trường Vlan Name. Tên này không ảnh hưởng đến hiệu suất của Vlan và được sử dụng để nhận dạng dễ dàng.
- Bước 6. Đánh dấu vào hộp kiểm Vlan Interface State để kích hoạt trạng thái interface của Vlan. Nếu không, Vlan sẽ bị tắt và không có gì có thể được truyền hoặc nhận thông qua Vlan.
- Bước 7. Tích vào hộp kiểm Enable Link Status SNMP Traps để cho phép tạo SNMP trap với thông tin trạng thái liên kết. Hộp này được chọn theo mặc định.
- Bước 8. Nhấn vào Apply.

Xóa mạng Vlan
- Bước 1. Đăng nhập vào tiện ích dựa trên web và chọn Vlan Management > Vlan Settings.
- Bước 2. Chọn hộp kiểm bên cạnh Vlan bạn muốn xóa.
- Bước 3. Nhấn Delete để xóa Vlan đã chọn.

Trên đây là chi tiết Vlan là gì. Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức để hiểu rõ hơn về nền tảng mạng ảo nội bộ này trong ngành công nghệ thông tin hiện nay.

Hạch toán là gì? Hướng dẫn về quy trình và ý nghĩa hạch toán
Cẩm Nang Nghề Nghiệp 01-06-2023, 14:11Trong lĩnh vực kế toán, hạch toán là một khái niệm quan trọng và cần thiết để phản ánh đầy đủ và chính xác về tài chính của một doanh nghiệp. Việc thực hiện hạch toán đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc định giá tài sản, ghi nhận các khoản thu, chi,...

E-Recruitment là gì? Tìm hiểu về khái quát ý nghĩa E-Recruitment
Cẩm Nang Nghề Nghiệp 31-05-2023, 11:50E-Recruitment là một phương pháp tuyển dụng ngày càng phổ biến trong thời gian gần đây, mang đến sự linh hoạt cho cả nhà tuyển dụng và ứng viên trong việc thích ứng với sự tiến bộ khoa học công nghệ và sự biến đổi trong thị trường lao động. Vậy E-Recruitment là gì và...

Cách tạo file PDF từ file Word, Excel, Powerpoin đơn giản dễ dàng
Cẩm Nang Nghề Nghiệp 30-05-2023, 10:27Định dạng file PDF hiện nay rất phổ biến với tính năng bảo mật mạnh mẽ và phù hợp. Do đó, nếu bạn muốn lưu trữ hoặc chia sẻ thông tin và dữ liệu với mọi người, tạo file PDF là một lựa chọn tốt. Nếu bạn chưa biết cách thực hiện, hãy tham khảo...

Tìm hiểu khái quát về ngành Công nghệ kỹ thuật điện điện tử
Cẩm Nang Nghề Nghiệp 29-05-2023, 16:14Trong khối ngành công nghệ có một ngành nghề được coi là khá khó, đó là ngành công nghệ kỹ thuật điện điện tử. Đối với ngành này thường không "lỗi mốt", cơ hội nghề nghiệp trong tương lai còn khá "hot". Tuy nhiên, ngành Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử là gì...

Physical Evidence là gì? Tác động của nó đến Trải nghiệm Khách hàng
Cẩm Nang Nghề Nghiệp 27-05-2023, 11:07Khác với mô hình 4P Marketing, mô hình Marketing mix 7P là phiên bản cải tiến mới nhất gồm 3 nâng cấp mới: Process, People và Physical Evidence. Trong đó, Physical Evidence hiện nay được rất nhiều doanh nghiệp chú trọng. Vậy Physical Evidence là gì? Tác động của nó đến Trải nghiệm Khách hàng...

Associate Director là gì? Trách nhiệm của Associate Director
Cẩm Nang Nghề Nghiệp 26-05-2023, 15:31Trong các tổ chức kinh doanh hay các donah nghiệp quy mô lớn, vai trò của Associate Director là không thể thiếu. Đây là một chức vị quản lý cấp cao, có ảnh hưởng đáng kể đến quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Vậy trách nhiệm của Associate Director là gì?...

Kỹ thuật là gì và tầm quan trọng của kỹ thuật hiện nay?
Cẩm Nang Nghề Nghiệp 25-05-2023, 14:48" Kỹ Thuật " là một khái niệm không hề xa lạ đối với chúng ta. Nó được nhắc tới trong hầu hết các ngành nghề khác nhau. Nhưng mà không phải ai cũng hiểu đúng và chính xác " kỹ thuật là gì ". Vậy hãy cùng Nes.timviec tìm hiểu về thuật ngữ này...

Service charge là gì? Những điều cần biết về service charge
Cẩm Nang Nghề Nghiệp 24-05-2023, 11:59Trong ngành dịch vụ, bạn có thể đã nghe đến thuật ngữ "service charge" nhiều lần. Tuy nhiên, có rất nhiều người vẫn còn mơ hồ về ý nghĩa và cách hoạt động của service charge. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm Service charge là gì và những điều...

Chief executive là gì? Tổng quan về vai trò và trách nhiệm của CEO
Cẩm Nang Nghề Nghiệp 23-05-2023, 11:09Chief Executive Officer (CEO) là vị trí quản lý cấp cao nhất trong một tổ chức hay doanh nghiệp. CEO có trách nhiệm lãnh đạo và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, đảm bảo sự phát triển và thành công của tổ chức trong tương lai. Trong bài viết này, chúng ta...

Mã nguồn là gì? Tổng hợp đầy đủ kiến thức về mã nguồn
Cẩm Nang Nghề Nghiệp 22-05-2023, 10:50Đối với những người mới bắt đầu khám phá thế giới lập trình rộng lớn và đa dạng ngôn ngữ, câu hỏi cơ bản và quan trọng nhất mà họ cần hiểu là "Mã nguồn là gì?". Mặc dù nhiều người có thể dễ dàng trả lời câu hỏi này, nhưng cũng có nhiều người...