Hạch toán thanh lý tài sản theo quy định tại thông tư 133, thông tư 200 sẽ được thực hiện như thế nào. Cùng tìm hiểu trong bài viết sau
Hạch toán thanh lý tài sản là gì?
Hạch toán thanh lý tài sản được hiểu là quy trình ghi chép chính xác về việc thanh lý các tài sản có giá trị trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, quá trình hạch toán phải được thực hiện kịp thời, thống nhất về phương pháp nhằm đảm bảo đạt tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật cũng như các chuẩn mực kế toán.
Hiện nay, các cơ quan chức năng cũng có những quy định riêng về việc hạch toán thanh lý TSCĐ. Trong đó, việc thanh lý tài sản đối với với các dạng TSCĐ của doanh nghiệp là những tài sản, vật tư mà công ty thấy đã bị hư hỏng, lạc hậu so với yêu cầu khi hoạt động, không còn đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì hoàn toàn có thể tiến hành thanh lý để tránh khấu hao không cần thiết.
Quy trình thủ tục thanh lý tài sản cố định của doanh nghiệp
Việc hạch toán thanh lý tài sản hiện sẽ phải được làm theo một quy trình nhất định với các bước sau:
Bước 1: Lập đề nghị hạch toán thanh lý tài sản theo các mẫu quy định sau khi căn cứ vào kết quả kiểm kê tài sản, quá trình theo dõi sử dụng
Bước 2: Thành lập hội đồng kiểm kê, đánh giá tài sản và đưa ra quyết định thanh lý
Bước 3: Thành lập hội đồng thanh lý tài sản của doanh nghiệp
Bước 4: Lập thủ tục thanh lý TSCĐ
Bước 5: Lập biên bản thanh lý, tổng hợp các văn bản khác nhau có liên quan đến kết quả xử lý tài sản. Lúc này tiền thu được từ việc thanh lý sau khi đã trừ đi các chi phí khác nhau sẽ được chuyển vào quỹ phát triển, hoạt động sự nghiệp của đơn vị
Có TK 33311: Thuế GTGT doanh nghiệp phải nộp vào ngân sách
Khi phát sinh các chi phí khác nhau dành cho hoạt động thanh lý tài sản, kế toán tổng hợp lại như sau:
Nợ TK 811: Giá trị chi phí phát sinh khi thanh lý tài sản cố định
Có các TK 111, 112,….: Tổng giá trị chi phí phát sinh cho hoạt động hạch toán thanh lý tài sản
Bộ phận kế toán cập nhập giảm nguyên giá của tài sản hữu hình:
Nợ TK 214: Trị giá hao mòn TSCĐ hữu hình
Nợ TK 811: Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình thanh lý
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình thanh lý.
Hạch toán tài sản cố định theo thông tư 133
Tài sản được dùng trong nội bộ dự án
Khi doanh nghiệp thực hiện kế toán thanh lý tài sản cố định dùng trong nội bộ dự án. Theo như biên bản giao nhận tài sản thì bộ phận kế toán ghi giảm tài sản cố định đã thanh lý như sau:
Nợ TK 466: Giá trị còn lại sau thanh lý của tài sản
Nợ TK 214: Giá trị hao màn của tài sản được thanh lý
Có TK 211: Nguyên giá tài sản thanh lý
Bộ phận kế toán ghi số thu về thanh lý TSCĐ như sau:
Nợ các TK 111, 112,…: Tổng trị giá thu về khi thanh lý TSCĐ
Có TK 466: Kinh phí dùng để mua TSCĐ
Có TK 3331 : Thuế, các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước nếu có
Bộ phận kế toán phản ánh chi về thanh lý tài sản:
Nợ TK 466 : Tổng tiền đã chi khi thanh lý TSCĐ
Có TK 111, 112 …: Tổng trị giá đã chi thanh lý TSCĐ
Hạch toán thanh lý tài sản dùng cho hoạt động văn hóa, phúc lợi
Căn cứ biên bản giao nhận, kế toán ghi giảm tài sản cố định nhượng bán được dùng cho hoạt động phúc lợi gồm:
Nợ TK 3533: Giá trị còn lại của tài sản thanh lý
Nợ TK 214: Giá trị đã hao mòn của tài sản thanh lý
Có TK 211: Nguyên giá của TSCĐ thanh lý
Phản ánh số thu về việc thanh lý TSCĐ như sau:
Nợ TK 111, 112,…: Tổng trị giá thu về khi thanh lý TSCĐ
Có TK 3532: Quỹ phúc lợi
Có TK 3331: Tiền thuế và các khoản nộp ngân sách nếu có
Số tiền chi về thanh lý tài sản được ghi như sau
Nợ TK 3532: Tổng trị giá đã chi khi thanh lý TSCĐ
Có các TK 111, 112,…: Tổng trị giá đã chi khi thanh lý TSCĐ
Những điều cần chú ý khi hạch toán thanh lý tài sản
Phải lập hội đồng trước khi hạch toán thanh lý tài sản
Nhiều chủ doanh nghiệp khi muốn thanh lý tài sản mà không để ý đến việc thành lập hội đồng thanh lý. Và nếu không thành lập thì quá trình hạch toán sẽ rất dễ xảy ra những lỗi không mong muốn do bộ phận kế toán có thể làm sai các bước trong quy trình mà chủ doanh nghiệp không biết. Vì thế, rất cần thiết khi xây dựng một hội đồng hạch toán trước khi thanh lý tài sản.
Hội đồng thanh lý tài sản sẽ giúp cho quá trình tính toán được chính xác hơn về vặt số liệu, phân loại các chứng từ kế toán, hồ sơ có liên quan đến việc sở hữu tài sản được chính xác nhất. Cùng với đó, việc giám sát các nghiệp vụ kế toán cũng sẽ được chính xác hơn trong suốt quá trình hạch toán của công ty.
Cần có sự chính xác tuyệt đối
Việc hạch toán các dạng tài sản không được phép có sai sót, nhầm lẫn. Các dạng bút toán thanh lý tài sản cố định cần phải được thực hiện chính xác tối đa đến từng loại vật tư nhất định. Cùng với đó, việc thanh lý cũng cần phải có hóa đơn, chứng từ riêng biệt. Bên thực hiện thanh lý phải tiến hành xuất hóa đơn, bàn giao lại cho đối tác khi tiến hành thanh lý. Cùng với đó là tính khấu hao, kiểm tra số lượng tài sản, xử lý chênh lệch trong quá trình tính toán nếu gặp phải sai sót.
Hạch toán thanh lý tài sản là điều thường xuyên mà các nhân viên kế toán phải làm. Vì thế, bạn cần nắm rõ những kỹ năng, kiến thức về kế toán; pháp luật để tránh những sai sót xảy ra dù là nhỏ nhất.
Với gần 6 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tuyển dụng việc làm, tư vấn nghề
nghiệp.
Mình hi vọng những kiến thức chia sẻ trên website sẽ giúp ích được cho bạn trong
việc tìm kiếm công việc phù hợp, thu nhập hấp dẫn
Diễn viên quần chúng là những vai phụ trong một bộ phim, chương trình truyền hình, sân khấu, nhạc kịch,... xuất hiện không nổi bật chỉ đóng vai trò xây dựng bối cảnh. Trong những bộ phim truyền hình, sân khấu, nhạc kịch thì chắc chắn các bạn sẽ tiếp cận đến vai chính và...
Giảng viên tiếng anh đã được nhắc đến là một vị trí việc làm rất thu hút những ứng viên có năng lực ngoại ngữ và muốn truyền tải kiến thức của mình tới với học viên. Vậy, nên hiểu cụ thể giảng viên tiếng anh là gì? Hãy cùng giải đáp thắc mắc qua...
Gia sư tiếng Anh là gì? Như thế nào được gọi là gia sư giỏi? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Gia sư tiếng anh là gì? Gia sư tiếng anh hay còn gọi là english tutor trong tiếng Anh. Đây là vị trí công việc mà bạn sẽ đến trực tiếp...
Nhà hàng bistro đã không còn xa lạ với những tín đồ đam mê ẩm thực. Mô hình này được đông đảo các bạn trẻ đón nhận và ưa chuộng. Nó mang trong mình phong cách độc đáo, không lẫn vào đâu, đáp ứng đủ các nhu cầu từ bình dân tới cao cấp. Vậy...
Giáo viên tiếng Anh là gì? Hãy cùng tìm hiểu về một nghề được rất nhiều ứng viên có ngoại ngữ theo đuổi trong bài viết dưới đây. Giáo viên tiếng Anh là gì? Nghề giáo viên tiếng Anh (English Language teacher) là một công việc trực tiếp truyền tải các kiến thức khác nhau...
Giáo viên dạy tiếng Anh online là gì? Không học sư phạm liệu có ứng tuyển được không. Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau Giáo viên dạy tiếng Anh online là gì? Giáo viên dạy tiếng Anh online hay còn gọi là Online English Trainer. Đây là công việc mà bạn sẽ cần...
Khái niệm 'Dự án là gì?' xuất hiện rất thường xuyên trong lĩnh vực công việc, tuy nhiên không phải ai cũng có đầy đủ kiến thức về nó. Vì vậy, đừng bỏ qua bài viết này - News.timviec sẽ giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc xoay quanh khái niệm dự án. Dự án...
Bạn đã hiểu khái niệm họa viên kiến trúc là gì chưa? Đây là một trong những ngành nghề thực hiện những bản vẽ kiến trúc, kết cấu công trình. Truyền tải những ý tưởng từ chính bản vẽ để hoàn thiện chúng trên thực tế đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Để nắm...
Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thì rất cần thiết đến nhân viên kế hoạch sản xuất. Bởi vì đây là một vị trí đóng một vai trong quan trọng để có thể đạt được mục tiêu hoạt động sản xuất tốt. Để nắm rõ hơn về nhân...
Mọi doanh nghiệp và tổ chức đều mong muốn tìm kiếm những ứng viên giỏi nhất, tuy nhiên, không phải ai cũng có thể làm được điều đó. Trong trường hợp này, EVP có thể giúp giải quyết vấn đề này. Vậy EVP là gì và các nước xây dựng EVP cho doanh nghiệp? Để...