Backend là gì? Đâu là các kỹ năng cần có của một lập trình viên backend. Cùng tìm hiểu trong bài viết sau
Backend là gì?
Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, backend là thuật ngữ được dùng để đề cập tới bất kỳ phần cấu trúc nào của website hoặc phần mềm mà người dùng không nhìn thấy. Hiện nay, hầu hết các website hiện đại đều có cấu trúc động. Điều này hiểu đơn giản là các nội dung của website sẽ được tạo dựng một cách nhanh chóng. Một website động thường có một hoặc nhiều lệnh được chạy trên máy chủ website mỗi khi trang web được truy cập từ một địa chỉ IP nhất định. Quá trình này được xảy ra trước khi trang được hiển thị trong trình duyệt web là một phần của chương trình backend.
Một ví dụ cụ thể về quy trình backend là gì gồm:
Xử lý request từ một trang web đến
Chạy tập lệnh PHP, ASP …. để tạo địa chỉ HTML
Truy cập data thông qua truy vấn SQL
Lưu trữ, cập nhật hồ sơ đã có trong kho dữ liệu
Mã hóa, giải mã dữ liệu
Xử lý quá trình upload, download dữ liệu
Xử lý thông tin đầu vào của người dùng qua Javascript
Phân biệt frontend và backend có những điểm khác biệt nào ?
Backend và frontend luôn là các hoạt động được song hành cùng nhau để đảm bảo website có thể hoạt động được một cách bình thường. Tuy nhiên, giữa frontend và backend cũng có những điểm khác biệt. Trong đó có thể kể tới các ngôn ngữ lập trình được sử dụng chính gồm:
Các ngôn ngữ frontend phổ biến
HTML: Được sử dụng để thiết kế giao diện người dùng
CSS: Thường đi kèm với HTML, ngôn ngữ này sẽ quyết định các yếu tố về bố cục, màu sắc, font chữ của website
Javascript: Ngôn ngữ này được sử dụng để nâng cao bảo mật thông tin của một website
Ngôn ngữ backend phổ biến thường dùng
Java: Đây là dạng ngôn ngữ được sử dụng phổ biến cho nhiều platform như: Netflix, Tinder, Uber…
ROR – Ruby on Rails: Đây là ngôn ngữ rất được các software engineer yêu thích vì giúp cho công cuộc lập trình được dễ dàng hơn.
Python: Là một trong những ngôn ngữ lập trình được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới với nhiều website như: Spotify, google….
Phân biệt frontend và backend có những điểm khác biệt nào ?
Backend Developer là gì ?
Lập trình viên backend – backend developer là các nhân sự có nhiệm vụ tập trung vào các tính năng phía sau trong quá trình vận hành một website bất kỳ. Các lập trình viên này thường sẽ phát triển việc xây dựng các đoạn mã, ngôn ngữ chạy phía sau ở trên máy chủ web. Các đoạn code này sẽ đều hỗ trợ thông tin về cơ sở dữ liệu cho trình duyệt.
Một ví dụ phổ biến nhất về công việc của các backend DEV có thể kể tới đó là việc thiết kế các font chữ, màu sắc …. nhằm tạo lập giao diện của website. Trong khi đó, nội dung của bài viết sẽ được tìm nạp từ các cơ sở dữ liệu.
Những công việc chính của một nhân viên lập trình trong mảng này gồm:
Xác thực người dùng: Các DEV sẽ cần phải xác nhận chi tiết tài khoản của người dùng là hoàn toàn chính xác, họ sẽ có quyền xem được những thông tin nào trên website.
Kiểm soát trình tự: Đảm bảo trình tự hiển thị dữ liệu trên website được thực hiện một cách logic và không xảy ra bất cứ lỗi crash server, lỗi bug nào trong quá trình truy cập.
Tối ưu hóa: Đảm bảo các chức năng của web được hoạt động một cách nhanh nhất có thể.
Những kỹ năng cần có backend developer
Để có thể trở thành một DEV chuyên nghiệp về mảng backend, bạn cần đảm bảo mình có được những kỹ năng chuyên môn như sau:
Sử dụng thành thạo các ngôn ngữ lập trình web có liên quan
Kiến thức chuyên môn về phát triển ứng dụng dựa trên nền tảng cloud
Biết sử dụng hiệu quả các công cụ quản lý mã nguồn
Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm tốt do phải thường xuyên phối hợp với các phòng ban
Cẩn thận, tỉ mỉ, biết quản lý thời gian hiệu quả
Khả năng chịu áp lực cao trong công việc
Những kỹ năng cần có backend developer
Tham khảo: Kỹ năng phỏng vấn tìm việc làm giúp bạn tự tin chinh phục nhà tuyển dụng
Trên đây là một số điều cơ bản về backend là gì. Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn có thêm được những lựa chọn phù hợp cho công việc của mình trong tương lai với ngành công nghệ thông tin.
Với gần 6 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tuyển dụng việc làm, tư vấn nghề
nghiệp.
Mình hi vọng những kiến thức chia sẻ trên website sẽ giúp ích được cho bạn trong
việc tìm kiếm công việc phù hợp, thu nhập hấp dẫn
E-Recruitment là một phương pháp tuyển dụng ngày càng phổ biến trong thời gian gần đây, mang đến sự linh hoạt cho cả nhà tuyển dụng và ứng viên trong việc thích ứng với sự tiến bộ khoa học công nghệ và sự biến đổi trong thị trường lao động. Vậy E-Recruitment là gì và...
Định dạng file PDF hiện nay rất phổ biến với tính năng bảo mật mạnh mẽ và phù hợp. Do đó, nếu bạn muốn lưu trữ hoặc chia sẻ thông tin và dữ liệu với mọi người, tạo file PDF là một lựa chọn tốt. Nếu bạn chưa biết cách thực hiện, hãy tham khảo...
Trong khối ngành công nghệ có một ngành nghề được coi là khá khó, đó là ngành công nghệ kỹ thuật điện điện tử. Đối với ngành này thường không "lỗi mốt", cơ hội nghề nghiệp trong tương lai còn khá "hot". Tuy nhiên, ngành Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử là gì...
Khác với mô hình 4P Marketing, mô hình Marketing mix 7P là phiên bản cải tiến mới nhất gồm 3 nâng cấp mới: Process, People và Physical Evidence. Trong đó, Physical Evidence hiện nay được rất nhiều doanh nghiệp chú trọng. Vậy Physical Evidence là gì? Tác động của nó đến Trải nghiệm Khách hàng...
Trong các tổ chức kinh doanh hay các donah nghiệp quy mô lớn, vai trò của Associate Director là không thể thiếu. Đây là một chức vị quản lý cấp cao, có ảnh hưởng đáng kể đến quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Vậy trách nhiệm của Associate Director là gì?...
" Kỹ Thuật " là một khái niệm không hề xa lạ đối với chúng ta. Nó được nhắc tới trong hầu hết các ngành nghề khác nhau. Nhưng mà không phải ai cũng hiểu đúng và chính xác " kỹ thuật là gì ". Vậy hãy cùng Nes.timviec tìm hiểu về thuật ngữ này...
Trong ngành dịch vụ, bạn có thể đã nghe đến thuật ngữ "service charge" nhiều lần. Tuy nhiên, có rất nhiều người vẫn còn mơ hồ về ý nghĩa và cách hoạt động của service charge. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm Service charge là gì và những điều...
Chief Executive Officer (CEO) là vị trí quản lý cấp cao nhất trong một tổ chức hay doanh nghiệp. CEO có trách nhiệm lãnh đạo và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, đảm bảo sự phát triển và thành công của tổ chức trong tương lai. Trong bài viết này, chúng ta...
Đối với những người mới bắt đầu khám phá thế giới lập trình rộng lớn và đa dạng ngôn ngữ, câu hỏi cơ bản và quan trọng nhất mà họ cần hiểu là "Mã nguồn là gì?". Mặc dù nhiều người có thể dễ dàng trả lời câu hỏi này, nhưng cũng có nhiều người...
Management là một khái niệm không còn quá xa lạ trong môi trường công ty và doanh nghiệp. Nó được coi là một hoạt động cốt lõi để định hướng và thúc đẩy sự phát triển của một công ty, doanh nghiệp hoặc một ngành nghề cụ thể. Vậy, Management là gì và kỹ năng...