Shipper giao hàng là một vị trí việc làm mới được phát triển theo sự bùng nổ của các ứng dụng giao hàng trực tuyến hiện nay. Hãy cùng tìm hiểu một số cách đăng ký nếu bạn muốn làm shipper giao hàng bán thời gian
Shipper giao hàng là gì ?
Shipper giao hàng hay còn được gọi là nhân viên giao hàng. Đây chính là các vị trí việc làm trung gian trong quy trình giao nhận hàng hóa từ người gửi đến người nhận. Trong thời buổi hiện nay, nhu cầu mua sắm trực tuyến trên các sàn thương mại điện tửngày càng cao. Vì thế đã tạo ra nhiều cơ hội việc shipper hơn cho các ứng viên muốn kiếm thêm cho mình những khoản thu nhập mới.
Có những loại shipper giao hàng nào ?
Shipper giao hàng tự do: Đây là những người hoạt động không thuộc sự quản lý của bấn cứ nền tảng nào. Các ứng viên này sẽ nhận tiền giao hàng ngay sau khi giao xong mà không cần phải qua bất cứ trung gia nào. Tuy nhiên, những nhân viên giao hàng tự do này sẽ không được nhận các chế độ bảo hiểm vì không có hợp đồng lao động chính thức. Các nhân viên giao hàng tự do chủ yếu là: học sinh, sinh viên, xe ôm muốn kiếm thêm thu nhập.
Shipper bán tự do: Đây là những cá nhân không thuộc sự quản lý của bất cứ công ty nào. Tuy nhiên, họ lại xem công việc giao hàng như nghề nghiệp chính của mình. Do đó, các shipper bán tự do này có tính chuyên nghiệp hơn nhiều vì giờ giấc làm việc ổn định hơn.
Shipper công nghệ: Công việc shipper công nghệ thường sẽ liên kết với các chủ shop thông qua một ứng dụng giao hàng nhất định. Các nhân viên giao hàng sẽ cần phải đăng ký thành viên của một ứng dụng công nghệ và liên hệ với khách hàng thông qua các ứng dụng giao hàng.
Shipper chuyên nghiệp: Đây là những nhân viên giao hàng phụ trách công việc hàng ngày của một đơn vị, doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa. Các ứng viên sẽ làm việc dưới sự sắp xếp của nhân viên điều phối. Các shipper giao hàng sẽ được doanh nghiệp ký hợp đồng, được đóng bảo hiểm xã hội khi vào làm chính thức. Cùng với đó, bạn cũng sẽ được hưởng lương tháng theo định mức đã được ký kết trong hợp đồng.
Shipper giao hàng là gì ?
Nhiệm vụ chính của việc làm shipper
Shipper Giống với nhiều ngành nghề khác, nếu bạn có nguyện vọng muốn đăng ký làm shipper thì cũng sẽ phải thực hiện một số công việc chính gồm:
Trực tiếp đến địa điểm cửa hàng lấy hàng, thông tin về người nhận. Đồng thời ứng tiền cho chủ shop để trả trước cho đơn hàng
Kiểm tra chất lượng hàng hóa trước khi giao hàng
Sắp xếp, điều phối các đơn hàng theo lộ trình thích hợp để tối ưu hóa công vận chuyển
Gọi điện cho khách để giao hàng, nhận tiền từ khách hàng tương ứng với giá trị đã ghi trên đơn hàng
Nếu như không liên lạc được với khách hoặc khách hàng hủy đơn, bạn cần liên lạc lại với bên gửi hàng để có thể tìm ra được cách thức giải quyết ……
Và tùy vào tính chất công việc, các nhân viên shipper sẽ có mức lương thưởngkhác nhau như:
Shipper tự do: Tùy thuộc vào đơn hàng, khoảng cách vận chuyển. Trung bình, mỗi đơn hàng nếu được giao trong thành phố sẽ được tính phí từ 10 – 30.000 đồng / đơn hàng.
Shiper chuyên nghiệp: Lương trung bình từ 4 triệu – 8 triệu/ tháng .
Tiêu chí đánh giá một nhân viên giao hàng chuyên nghiệp
Để đánh giá về một công tác viên shipper chuyên nghiệp, bạn có thể áp dụng theo các tiêu chí như sau;
Chủ động liên hệ người mua
Một trong những tiêu chí quân trọng để đánh giá sự chuyên nghiệp của shipper giao hàng đó là việc nhân viên đó có chủ động liên hệ với khách hàng hay không. Trong quá trình giao hàng, bạn nên gọi trước cho khách hàng trước khi giao đến địa chỉ để có thể xác nhận lại thời gian giao hàng cũng như để xem là khách hàng có ở địa điểm nhận hay không. Nếu như khách hàng không thể nhận hàng trong ngày hôm đó, các shipper có thể lấy lại thông tin cần thiết để vận đơn vào ngày hôm sau.
Đúng thời gian
Vấn đền quan trọng tiếp theo mà các shipper giao hàng cần phải chú ý đó là việc giao hàng đúng thời gian. Việc đúng giờ không chỉ quan trọng trong giao nhận mà còn là thước đo đánh giá khá chính xác về tác phong của con người. Một người luôn kỉ luật với giờ giấc, giao hàng đúng thời gian sẽ giúp các khách hàng có thiện cảm hơn nhiều so với những người không chỉn chu trong công việc.
Đảm bảo an toàn cho hàng hóa
Các shipper giao hàng có thể nói không khác gì những tay đua. Bên cạnh việc đảm bảo đúng thời gian, các nhân viên shipper cũng cần đảm bảo hàng hóa được nguyên vẹn khi đến tay của khách hàng. Do đó, đòi hỏi các giao hàng shipper phải cực kỳ cẩn thận, tận tâm với công việc mình đang làm. Chỉ cần một động tác lớn vừa đủ cũng sẽ khiến cho các hàng hóa va đập khiến cho chúng bị vỡ, nứt và ảnh hưởng lớn tới chất lượng sản phẩm.
Tiêu chí đánh giá một nhân viên giao hàng chuyên nghiệp
Trên đây là một số điều cơ bản về nghề shipper giao hàng. Nếu như bạn muốn kiếm thêm thu nhập bằng công việc này, hãy tham khảo thật kỹ bài viết để có thêm được kinh nghiệm cho riêng mình.
Với gần 6 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tuyển dụng việc làm, tư vấn nghề
nghiệp.
Mình hi vọng những kiến thức chia sẻ trên website sẽ giúp ích được cho bạn trong
việc tìm kiếm công việc phù hợp, thu nhập hấp dẫn
Trong khối ngành công nghệ có một ngành nghề được coi là khá khó, đó là ngành công nghệ kỹ thuật điện điện tử. Đối với ngành này thường không "lỗi mốt", cơ hội nghề nghiệp trong tương lai còn khá "hot". Tuy nhiên, ngành Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử là gì...
Khác với mô hình 4P Marketing, mô hình Marketing mix 7P là phiên bản cải tiến mới nhất gồm 3 nâng cấp mới: Process, People và Physical Evidence. Trong đó, Physical Evidence hiện nay được rất nhiều doanh nghiệp chú trọng. Vậy Physical Evidence là gì? Tác động của nó đến Trải nghiệm Khách hàng...
Trong các tổ chức kinh doanh hay các donah nghiệp quy mô lớn, vai trò của Associate Director là không thể thiếu. Đây là một chức vị quản lý cấp cao, có ảnh hưởng đáng kể đến quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Vậy trách nhiệm của Associate Director là gì?...
" Kỹ Thuật " là một khái niệm không hề xa lạ đối với chúng ta. Nó được nhắc tới trong hầu hết các ngành nghề khác nhau. Nhưng mà không phải ai cũng hiểu đúng và chính xác " kỹ thuật là gì ". Vậy hãy cùng Nes.timviec tìm hiểu về thuật ngữ này...
Trong ngành dịch vụ, bạn có thể đã nghe đến thuật ngữ "service charge" nhiều lần. Tuy nhiên, có rất nhiều người vẫn còn mơ hồ về ý nghĩa và cách hoạt động của service charge. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm Service charge là gì và những điều...
Chief Executive Officer (CEO) là vị trí quản lý cấp cao nhất trong một tổ chức hay doanh nghiệp. CEO có trách nhiệm lãnh đạo và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, đảm bảo sự phát triển và thành công của tổ chức trong tương lai. Trong bài viết này, chúng ta...
Đối với những người mới bắt đầu khám phá thế giới lập trình rộng lớn và đa dạng ngôn ngữ, câu hỏi cơ bản và quan trọng nhất mà họ cần hiểu là "Mã nguồn là gì?". Mặc dù nhiều người có thể dễ dàng trả lời câu hỏi này, nhưng cũng có nhiều người...
Management là một khái niệm không còn quá xa lạ trong môi trường công ty và doanh nghiệp. Nó được coi là một hoạt động cốt lõi để định hướng và thúc đẩy sự phát triển của một công ty, doanh nghiệp hoặc một ngành nghề cụ thể. Vậy, Management là gì và kỹ năng...
Trong hệ thống hành chính công của một quốc gia, các thuật ngữ như viên chức, cán bộ, công chức thường được sử dụng để chỉ các đối tượng tham gia vào công tác quản lý nhà nước. Tuy nhiên, nhiều người vẫn thường gặp khó khăn trong việc phân biệt giữa các thuật ngữ...
Accountant là một trong những nghề nghiệp quan trọng và cần thiết trong mọi tổ chức, từ doanh nghiệp nhỏ đến công ty đa quốc gia. Với vai trò đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của thông tin tài chính, accountant đóng vai trò không thể thiếu trong quá trình quản lý...