PMS là gì? Những tiêu chí nào cần phải lưu ý khi lựa chọn phần mềm PMS cho hoạt động quản trị khách sạn? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau
PMS là gì?
PMS là dạng viết tắt của Property Management System – phần mềm quản lý khách sạn. Đây là một ứng dụng sẽ giúp cho các chủ khách sạn có thể dễ dàng quản lý, tối ưu hóa được hoạt động kinh doanh của mình.
Hiện nay, các phần mềm PMS được cài đặt vào hệ hống máy chủ của một khách sạn. Và dựa vào những thông số đã được thiết kế sẵn, PMS sẽ thực hiện các chức năng quy định của mình, tiến hành các giao dịch mỗi ngày để quản lý; lưu trữ hồ sơ của du khách. Không chỉ vậy, việc sử dụng PMS còn giúp cho chủ khách sạn có thể tối đa hóa doanh thu một cách đáng kể. Bên cạnh đó, với các khách sạn có quy mô khách nhau; các PMS cũng sẽ giúp chủ khách sạn điều chỉnh được những chiến lược kinh doanh của mình một cách hiệu quả.
Opera: Ứng dụng này chuyên dùng cho các khách sạn 5 sao, chuỗi khách sạn với quy mô lớn
Smile: Chủ yếu sử dụng cho các khách sạn quy mô 3 – 4 sao với nhiều phòng
Pegasus; Chủ yếu dùng cho khách sạn từ 3 – 4 sao với quy mô dưới 100 phòng
PMS Việt Nam
Newway: Phần mềm chủ yếu dùng cho khách sạn, resort với quy mô 3 – 4 sao
Skyhotel: Chủ yếu dùng cho khách sạn vừa và nhỏ, homstay, nhà nghỉ
Intelio: Ứng dụng này chủ yếu dùng cho khách sạn 1 – 3 sao
Smart Hotel: Chủ yếu dùng cho khách sạn, homestay, villa với quy mô dưới 60 phòng
Có những loại phần mềm PMS nào?
Cơ chế hoạt động của PMS là gì?
Phần mềm PMS không đơn giản chỉ là một ứng dụng để giúp các chủ khách sạn có thể dễ dàng hơn trong việc quản trị doanh nghiệp, ứng dụng này còn giúp các chủ khách sạn theo dõi được toàn bộ quy trình trải nghiệm của khách hàng. Việc hoạt động của PMS hiện được thể hiện qua các yếu tối chính như:
Quản lý hồ sơ khách hàng: Ứng dụng sẽ ghi lại các thông tin gồm: họ tên; giới tính, quốc tịch, loại phòng đặt, yêu cầu đặc biệt….. Điều này sẽ giúp khách sạn có thể phục vụ tối hơn trong thời gian lưu trú.
Update thông tin thanh toán: Các PMS sẽ giúp dễ dàng cập nhật chi phí phát sinh, xử lý các hóa đơn; hoạt động thanh toán trực tiếp tại quầy lễ tân…
Quản lý tiệc; sự kiện: Theo dõi, cung cấp các thông tin về khu vực tiệc còn trống hoặc đã đặt, xử lý; lên giao dịch sổ cái bán hàng để giúp khách hàng giữ chỗ
Quản lý hoạt động kế toán dễ dàng: Kiểm soát chi phí, tính toán dòng tiền, thành quyết toán thuế, thu thập dữ liệu để phân tích báo cáo tài chính một cách hiệu quả .
Quản trị nhân sự, lương thưởng: Theo dõi thông tin nhân viên gồm: ngày thử việc, ngày thăng chức, hệ số lương…..
Hỗ trợ tính phí dịch vụ phòng nếu khách hàng sử dụng
Đối với bộ phận nhà hàng
Quản lý tồn kho, thống kê nhu cầu dự trữ thực phẩm theo kế hoạch từng ngày
Quản lý các điểm bán hàng trong khách sạn
Đối với bộ phận nhân sự
Quản lý thông tin ca làm việc
Phân bố nhân sự hợp lý cho từng ca làm việc
Quản lý chấm công
Đánh giá chất lượng công việc
Lưu ý khi lựa chọn phần mềm PMS dành cho các khách sạn
Về chi phí
Việc lựa chọn các phần mềm phù hợp sẽ phải phù hợp với quy mô; loại hình khách sạn. Các chủ khách sạn đừng vì ham rẻ mà lựa chọn những phần mềm không phù hợp với nhu cầu sử dụng
Về giao diện
Từng phần mềm PMS la gì hiện nay đều có các giao diện khác nhau. Vì thế, các chủ khách sạn cần phải lựa chọn được những phần mềm có giao diện phù hợp với mình.
Về tính năng
Các PMS có nhiều tính năng khác nhau. Bạn nên căn cứ vào các nhu cầu thực tế của việc quản lý để có thể lựa chọn được các ứng dụng có tính năng phù hợp với mình.
Về nhà cung cấp
Hãy lựa chọn các thương hiệu cung cấp phần mềm PMS có uy tín, được nhiều người sử dụng
Về thông tin review
Bạn có thể tham khảo nhiều thông tin review về các ứng dụng định mua. Từ đó sẽ đưa ra được cơ sở chính xác để có thể lựa chọn được chương trình phù hợp cho nhu cầu của mình.
Lưu ý khi lựa chọn phần mềm PMS dành cho các khách sạn
Với những thông tin về PMS là gì. Hy vọng bạn sẽ tìm thấy được phần mềm quản trị doanh nghiệp hoàn hảo để phục vụ cho công việc kinh doanh khách sạn của riêng mình.
Với gần 6 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tuyển dụng việc làm, tư vấn nghề
nghiệp.
Mình hi vọng những kiến thức chia sẻ trên website sẽ giúp ích được cho bạn trong
việc tìm kiếm công việc phù hợp, thu nhập hấp dẫn
Khi đề cập đến chuyên mục Bác sĩ chuyên khoa, chắc chắn rất nhiều người trong số chúng ta đều không xa lạ với thuật ngữ bác sĩ chuyên khoa 1. Tuy nhiên, nếu không làm việc trong lĩnh vực y tế, chúng ta có thể không hiểu rõ về thuật ngữ này. Ngoài ra,...
Trong lĩnh vực kế toán, hạch toán là một khái niệm quan trọng và cần thiết để phản ánh đầy đủ và chính xác về tài chính của một doanh nghiệp. Việc thực hiện hạch toán đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc định giá tài sản, ghi nhận các khoản thu, chi,...
E-Recruitment là một phương pháp tuyển dụng ngày càng phổ biến trong thời gian gần đây, mang đến sự linh hoạt cho cả nhà tuyển dụng và ứng viên trong việc thích ứng với sự tiến bộ khoa học công nghệ và sự biến đổi trong thị trường lao động. Vậy E-Recruitment là gì và...
Định dạng file PDF hiện nay rất phổ biến với tính năng bảo mật mạnh mẽ và phù hợp. Do đó, nếu bạn muốn lưu trữ hoặc chia sẻ thông tin và dữ liệu với mọi người, tạo file PDF là một lựa chọn tốt. Nếu bạn chưa biết cách thực hiện, hãy tham khảo...
Trong khối ngành công nghệ có một ngành nghề được coi là khá khó, đó là ngành công nghệ kỹ thuật điện điện tử. Đối với ngành này thường không "lỗi mốt", cơ hội nghề nghiệp trong tương lai còn khá "hot". Tuy nhiên, ngành Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử là gì...
Khác với mô hình 4P Marketing, mô hình Marketing mix 7P là phiên bản cải tiến mới nhất gồm 3 nâng cấp mới: Process, People và Physical Evidence. Trong đó, Physical Evidence hiện nay được rất nhiều doanh nghiệp chú trọng. Vậy Physical Evidence là gì? Tác động của nó đến Trải nghiệm Khách hàng...
Trong các tổ chức kinh doanh hay các donah nghiệp quy mô lớn, vai trò của Associate Director là không thể thiếu. Đây là một chức vị quản lý cấp cao, có ảnh hưởng đáng kể đến quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Vậy trách nhiệm của Associate Director là gì?...
" Kỹ Thuật " là một khái niệm không hề xa lạ đối với chúng ta. Nó được nhắc tới trong hầu hết các ngành nghề khác nhau. Nhưng mà không phải ai cũng hiểu đúng và chính xác " kỹ thuật là gì ". Vậy hãy cùng Nes.timviec tìm hiểu về thuật ngữ này...
Trong ngành dịch vụ, bạn có thể đã nghe đến thuật ngữ "service charge" nhiều lần. Tuy nhiên, có rất nhiều người vẫn còn mơ hồ về ý nghĩa và cách hoạt động của service charge. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm Service charge là gì và những điều...
Chief Executive Officer (CEO) là vị trí quản lý cấp cao nhất trong một tổ chức hay doanh nghiệp. CEO có trách nhiệm lãnh đạo và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, đảm bảo sự phát triển và thành công của tổ chức trong tương lai. Trong bài viết này, chúng ta...