MA là gì? Có những vấn đề gì có liên quan đến đường MA trong đầu tư chứng khoán. Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau
MA là gì?
MA là dạng viết tắt của Moving Average. Đây là một chỉ báo được sử dụng nhiều trong hoạt động phân tích chứng khoán. Đường MA thường nằm trong danh sách những chỉ báo có tác dụng biểu diễn xu hướng giá trên đồ thị. Tùy thuộc vào các yếu tố về thời gian mà đường MA sẽ làm giảm thiểu sự phức tạp của các hoạt động biến động về giá của cổ phiếu.
Hiện nay, mục đích chính của MA là gì đó là để theo dõi xem giá cả của các cổ phiếu có đang vận động theo các xu hướng tăng, giảm hoặc đứng yên không có xu hướng vận động gì hay không. Đường MA được xem như một chỉ báo chậm, không có tác dụng để dự báo mà chủ yếu sẽ giúp nhà đầu tư hiểu rõ được diễn biến giá được hình thành.
Hiện nay, đường MA thường lấy các mốc thời gian phổ biến gồm:
10, 20 ngày với MA ngắn hạn
50 ngày với MA trung hạn
100,200 ngày với MA dài hạn
Có những đường MA nào trong thị trường chứng khoán ?
Trong hoạt động của thị trường chứng khoán, hiện đang có một số được MA là gì chính như sau:
SMA – Simple Moving Average: Đây là đường rug bình động đơn giản của diễn biến giá. Đường này được tính bằng trung bình cộng của các mức giá cổ phiếuđạt được trong một khoảng thời gian giao dịch nhất định.
EMA – Exponential Moving Average: Đây là đường trung bình lũy thừa. Trong đó, đường MA này đặt tương đối nặng các biến động giá gần nhất. Vì thế, đường EMA tương đối nhạy bén với các di biến động ngắn hạn trên thị trường. Từ đó giúp cho nhà đầu tư có thể phản ứng nhanh nhạy hơn với các biến động ngắn hạn về giá.
WMA – Weighted Moving Average: Đây là đường rung bình tỷ trọng tuyến tính. Đường MA nay thường chú trọng hơn vào các tham số có tần suất cao nhất. Do đó, chỉ số này sẽ chú ý nhiều tới các bước giá có khối lượng giao dịch lớn và quan tâm nhiều đến chất lượng dòng tiền của mã chứng khoán.
Có những đường MA nào trong thị trường chứng khoán ?
Cách tính đường MA trong chứng khoán
Để có thể tính được MA là gì trong sàn chứng khoán, các nhà đầu tư có thể áp dụng các công thức sau
Công thức tính SMA
Công thức tính: SMA = (C1 + C2 + … + Cn)/n
Trong đó:
C1, C2, Cn: Mức giá giao dịch của cổ phiếu trong khoảng thời gian nhất định
N: Khoảng thời gian giao dịch nhất định
Công thức tính EMA
Công thức tính: EMA = Ct x k + EMAy x (1-k)
Trong đó:
Ct: Mức giá đóng cửa của cổ phiếu trong ngày giao dịch
k= 2/(Số ngày trong chu kỳ EMA + 1)
EMAy: Giá trị EMA trong khoảng thời gian
Công thức tính WMA
Công thức tính: WMA = [(C1 x n + C2 x (n – 1) + … + Cn) / {[n x (n + 1)] / 2}
Trong đó:
C1, C2, Cn: Mức giá trong khoảng thời gian giao dịch N
N: Khoảng thời gian giao dịch của mã chứng khoán trên sàn giao dịch
Để có thể sử dụng được đường MA là gì hiệu quả trong thị trường chứng khoán. Các nhà đầu tư cần phải chú ý những điều sau:
Chọn đường chỉ báo hợp lý
Tùy vào từng phong cách đầu tư trên sàn chứng khoán, bạn nên lựa chọn cho bản thân mình một đường trung bình phù hợp để có thể dự đoán được các biến động về giá cả. Hiện nay, 2 đường MA là gì được nhiều người sử dụng nhất là EMA và SMA. Hai đường này có thể cung cấp được thông tin dự báo xu hướng chính xác, chắc chắn dành cho nhà đầu tư để đưa ra được những quyết định phù hợp.
Xác định đúng khoảng thời gian để đưa ra lựa chọn
Tùy vào kế hoạch đầu tư, mỗi đường MA sẽ có những ưu điểm riêng của nó. Ví dụ: Nếu như bạn đầu tư vào một mã chứng khoán và kỳ vọng lợi nhuận sẽ về nhanh, lúc này hãy dùng đến EMA. Ngoài ra, bạn cũng nên đặt ra những mốc thời gian nhất định để có thể giúp cho mình có được những số liệu chính xác như: MA 10 ngày, MA 30 ngày, MA 100 ngày…..
Trên đây là những thông tin về MA là gì cơ bản nhất. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ được về chỉ báo nầy. Nếu như muốn trở thành một nhà đầu tư chuyên nghiệp trên thị trường chứng khoán, hãy tìm hiểu thêm nhiều kiến thức có liên quan bên cạnh đường chỉ báo MA để kịp thời đưa ra quyết định sáng suốt nhất.
Với gần 6 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tuyển dụng việc làm, tư vấn nghề
nghiệp.
Mình hi vọng những kiến thức chia sẻ trên website sẽ giúp ích được cho bạn trong
việc tìm kiếm công việc phù hợp, thu nhập hấp dẫn
Trong khối ngành công nghệ có một ngành nghề được coi là khá khó, đó là ngành công nghệ kỹ thuật điện điện tử. Đối với ngành này thường không "lỗi mốt", cơ hội nghề nghiệp trong tương lai còn khá "hot". Tuy nhiên, ngành Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử là gì...
Khác với mô hình 4P Marketing, mô hình Marketing mix 7P là phiên bản cải tiến mới nhất gồm 3 nâng cấp mới: Process, People và Physical Evidence. Trong đó, Physical Evidence hiện nay được rất nhiều doanh nghiệp chú trọng. Vậy Physical Evidence là gì? Tác động của nó đến Trải nghiệm Khách hàng...
Trong các tổ chức kinh doanh hay các donah nghiệp quy mô lớn, vai trò của Associate Director là không thể thiếu. Đây là một chức vị quản lý cấp cao, có ảnh hưởng đáng kể đến quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Vậy trách nhiệm của Associate Director là gì?...
" Kỹ Thuật " là một khái niệm không hề xa lạ đối với chúng ta. Nó được nhắc tới trong hầu hết các ngành nghề khác nhau. Nhưng mà không phải ai cũng hiểu đúng và chính xác " kỹ thuật là gì ". Vậy hãy cùng Nes.timviec tìm hiểu về thuật ngữ này...
Trong ngành dịch vụ, bạn có thể đã nghe đến thuật ngữ "service charge" nhiều lần. Tuy nhiên, có rất nhiều người vẫn còn mơ hồ về ý nghĩa và cách hoạt động của service charge. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm Service charge là gì và những điều...
Chief Executive Officer (CEO) là vị trí quản lý cấp cao nhất trong một tổ chức hay doanh nghiệp. CEO có trách nhiệm lãnh đạo và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, đảm bảo sự phát triển và thành công của tổ chức trong tương lai. Trong bài viết này, chúng ta...
Đối với những người mới bắt đầu khám phá thế giới lập trình rộng lớn và đa dạng ngôn ngữ, câu hỏi cơ bản và quan trọng nhất mà họ cần hiểu là "Mã nguồn là gì?". Mặc dù nhiều người có thể dễ dàng trả lời câu hỏi này, nhưng cũng có nhiều người...
Management là một khái niệm không còn quá xa lạ trong môi trường công ty và doanh nghiệp. Nó được coi là một hoạt động cốt lõi để định hướng và thúc đẩy sự phát triển của một công ty, doanh nghiệp hoặc một ngành nghề cụ thể. Vậy, Management là gì và kỹ năng...
Trong hệ thống hành chính công của một quốc gia, các thuật ngữ như viên chức, cán bộ, công chức thường được sử dụng để chỉ các đối tượng tham gia vào công tác quản lý nhà nước. Tuy nhiên, nhiều người vẫn thường gặp khó khăn trong việc phân biệt giữa các thuật ngữ...
Accountant là một trong những nghề nghiệp quan trọng và cần thiết trong mọi tổ chức, từ doanh nghiệp nhỏ đến công ty đa quốc gia. Với vai trò đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của thông tin tài chính, accountant đóng vai trò không thể thiếu trong quá trình quản lý...