Kinh doanh xuất nhập khẩu là gì? Tìm hiểu về kinh doanh xuất nhập khẩu
Bạn chưa hiểu kinh doanh xuất nhập khẩu là gì? Sau đây timviec.com.vn sẽ cùng bạn giải đáp những thắc mắc xung quanh chủ đề kinh doanh xuất nhập khẩu!
Kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay luôn chiếm một ví trí vô cùng quan trọng trong đối với vấn đề phát triển nền kinh tế của nước nhà, vậy kinh doanh xuất nhập khẩu là gì?
Kinh doanh xuất nhập khẩu
Ngành xuất nhập khẩu hiện nay luôn được xem là lĩnh vực kinh doanh đặc biệt được nhà nước sát sao quan tâm nhằm việc có thể mở rộng lưu thông cũng như đầy mạnh sự giao lưu phát triển hàng hóa trên khắp các thị trường quốc tế. Đây luôn được coi chính là một trong các khâu cơ bản của lĩnh vực hoạt động ngoại thương, bởi nó có một sự tác động vô cùng mạnh mẽ đến cả những ngành khác nữa, chứ không riêng việc chỉ gây ảnh hướng nội bộ.
Cụ thể hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay sẽ được chia làm hai mảng chính:
Hoạt động xuất khẩu loại đầu tiên là hoạt động buôn bán hàng hóa hoặc cung cấp các dịch vụ tới những quốc gia khác và sau đó sẽ được nhận lại thanh toán. Những loại hàng thường được nước ta xuất khẩu chủ yếu là các loại mặt hàng như: Quần áo, giày dép, phụ kiện thời trang, các loại mặt hàng nông sản như trái cây, gạo,….
Tuy nhiên tùy thuộc vào từng thị trường riêng mà những mặt hàng xuất khẩu này cũng sẽ cần phải đảm bảo những yếu tố tố riêng về vấn đề an toàn và kiểm định chất lượng.
Còn đối với loại hình thứ hai chính là những hình thức nhập khẩu. Đây thực chất chính là việc nhập khẩu hàng hóa từ ở những quốc gia khác về tới thị trường trong nước ta. Mặt hàng nhập về có thể là sản phẩm hoàn thiện hoặc cũng có thể là linh kiện, phụ kiện phục vụ cho công việc sản xuất, ví dụ như những sản phẩm là thiết bị, máy móc, đồ điện tử, linh kiện điện tử, xăng dầu, hay ô tô…vv
Trên đây là một vài thông tin về hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta hiện nay, nhìn chung lĩnh vực này trong vài năm trờ lại đây luôn là lĩnh vực được nhà nước đặc biệt dành sự quan tâm, vì đối với thị trường xuất nhập khấu nó không những tác động mà còn có thể gây ảnh hưởng to lớn đến nền kinh tế, bởi vậy việc chú trong cho hoạt động xuất nhập khẩu sẽ còn là vấn đề về lâu về dài chứ không chỉ nằm ở tương lai gần.
► Khám phá ngay các vị trí việc làm xuất nhập khẩu tại Hà Nội đang tuyển dụng
Nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu
Nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu, công việc hiện nay đang thu hút được sự quan tâm của rất nhiều người.
Như đã biết đối với các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay ở Việt Nam ta đang có sự phát triển vô cùng mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh ở nước ta có nhu cầu vô cùng gấp rút mở rộng thị trường kinh doanh sang các nước lân cân.
Ngược lại, các doanh nghiệp nằm phía bên ngoài nước ta cũng đã và đang vô cùng mong muốn có thể tiếp cận vào thị trường nước ta một cách toàn diện nhất. Điều này riêng đối với những công ty xuất nhập khẩu, hay riêng ở bộ phận xuất nhập khẩu sẽ phải đóng một vai trò vô cùng quan trọng và cấp thiết trong việc liên hệ với khách hàng, nhằm mục đích có thể mở rộng thị trường, giúp hàng hóa có thể lưu thông một cách suôn sẻ, nó tránh việc bị tồn vốn cũng như gây tổn hại tới mặt tài chính trong những khoảng thời gian hàng hóa lưu kho phải nằm tại cảng…
Chính bởi vậy, việc tìm gấp rút tìm kiếm những nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu vẫn sẽ luôn là những ưu tiên được các các công ty đặc biệt quan tâm. Khi có một đội ngũ tốt, các công ty không những chỉ có thể mở rộng thị trường, mà những nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là những người thúc đẩy mọi hoạt động mua hay bán hàng hóa trở nên hiệu quả và tối ưu hơn.
➣➣ Hàng ngàn ứng viên đã tìm việc làm thành công Tại đây
Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu
Đối với nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, từ nhu cầu vô cùng thực tế đó “Nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế” yêu cầu người làm phải có kiến thức chuyên ngành một cách toàn diện, bám sát thực tiễn về những hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Nó sẽ bao gồm việc đàm phán, hay cả việc soạn thảo, thực hiện những hợp đồng mua bán hàng hóa với các đối tác quốc tế quốc tế hay cả những nghiệp vụ cụ thể khác như: thuê tàu biển, mua bán giáo dịch bảo hiểm, làm những thủ tục hải quan về các mặt hàng điện tử, thanh toán quốc tế, chịu trách nhiệm các khoản tài trợ thương mại…
Tuân theo như những quy định đã được ban hành của pháp luật, hiệp ước và những thông lệ của quốc tế. Đối với các phương pháp giảng dạy “học sẽ phải đi đôi với việc thực hành” dựa trên những tình huống cụ thể, phần mềm hay các chứng từ thực tế.
Bài viết liên quan: