Vốn ODA là gì? Đặc điểm, giải pháp giải ngân hiệu quả nguốn vốn ODA tốt
Vốn ODA là gì? Có những giải pháp nào để giải ngân nguồn vốn ODA một cách hiệu quả trong hoạt động kinh tế vĩ mô hiện nay. Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau
Vốn ODA là gì?
Vốn ODA là dạng viết tắt của từ Official Development Assistance – vốn hợp tác phát triển chính thức. Đây là một hình thức thu hút đầu tư từ nước ngoài và chủ yếu là các khoản vay không lấy lãi suất, hoặc vay những lãi suất thấp và thời gian vay dàu. Thậm chí nhiều quốc gia sẵn sàng viện trợ nguồn vốn ODA là gì cho các nước khác. Khoản tiền này được sử dụng nhằm mục đích phát triển kinh tế, nâng cao điều kiện an sinh xã hội ở quốc gia nhận được đầu tư. Nguồn vốn này được gọi là chính thức bởi vì thường sẽ do chính phủ đi vay để phục vụ kinh tế vĩ mô.
Hiểu theo cách khác, vốn ODA là khoản tiền mà chính phủ, các tổ chức phi chính phủ…. cho các nước đang phát triển vay để có thể phát triển kinh tế – xã hội. Hiện nay, Việt Nam cũng là quốc gia nhận được giải ngân vốn ODA rất nhiều từ các quốc gia trên thế giới, nhất là từ Nhật Bản.
Xem thêm: Kinh tế đối ngoại là gì? Học kinh tế đối ngoại ra làm gì ?
Đặc điểm của vốn ODA là gì?
Mang tính chất hợp tác, phát triển
Đặc điểm đầu tiên của vốn ODA là gì đó là một hình thức hợp tác giữa chính phủ các quốc gia phát triển hoặc các tổ chức quốc tế với những nước đang phát triển. Đây chủ yếu là những khoản viện trợ không hoàn lại, có chính sách vay vốn với các điều kiện ưu đãi khác nhau.
Ngoài những điều kiện cho vay ưu đãi của vốn ODA là gì, quốc gia thực hiện viện trợ sẽ cung cấp hàng hóa, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Và bên nhận viên trợ sẽ phải có trách nhiệm sử dụng khoản tiền đầu tư vào đúng các mục tiêu về phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng để nâng cao đời sống của nhân dân.
Có nhiều ưu đãi nhất định
Khi một quốc gia muốn vay vốn ODA, mức lãi suất có của các khoản vay thường tương đối thấp. Trung bình chỉ dao động trong khoảng một vài phần trăm, nếu như ngân hàng thế giới cho vay thì lãi suất sẽ là 0%/ năm. Những ưu đãi của nguồn vốn ODA nhằm mục đích chính là hỗ trợ các quốc gia kém phát triển hoặc đang phát triển có được đời sống tốt hơn. Vì thế, khoản vốn ODA thường sẽ có nhiều ưu đãi hơn như:
- Thời hạn cho vay dài trên 30 năm
- Lãi suất tín dụng thấp
- Thời gian ân hạn tương đối dài….
Có một số điều kiện ràng buộc
Các quốc giá phát triển khi cho vay vốn ODA là gì đều có những điều kiện ràng buộc nhất định như: đạt ảnh hưởng chính trị, đem lợi nhuận về cho mình…. Vì thế, khi cho vay ODA thì cũng sẽ có những điều kiện nhất định về kinh tế, chính trị…..
Xem thêm: Lãi suất cơ bản là gì? Lãi suất cơ bản các ngân hàng hiện nay
Phân loại vốn viện trợ ODA
Vốn viện trợ không hoàn lại
Vốn viện trợ không hoàn lại là hình thức mà bên nhận cho vay sẽ không phải trả lại cả vốn lẫn lãi. Dòng tiền này thường được sử dụng trong các dự án: y tế, giáo dục, dân số….
Viện trợ có hoàn lại
Đây là những khoản viện trợ được phát triển với lãi suất thấp, điều kiện cho vay ưu đãi. Thậm chí, nhiều khoản vốn ODA là gì sẽ có thời gian trả nợ dài và có những thời gian không phải trả lãi.
Vốn viện trợ hỗn hợp
Hình thức cho vay hỗn hợp hiện nay thường rất phổ biến với tên gọi BOT. Đây là khoản viện trợ bao gồm cả 2 hình thức trên. Trong đó, yếu tố không hoàn lại thường sẽ không dưới 25% tổng giá trị khoản vay.
Các quy định về việc sử dụng ngồn vốn ODA là gì?
Những quy định chính của việc sử dụng vốn ODA là gì cần phải được thông qua bởi bộ kế hoạch và đầu tư đóng vai trò là cơ quan đầu mối trong thu hút, điều phố về vốn ODA với các nhiệm vụ:
- Soạn thảo chính sách, định hướng về thu hút, sử dụng dòng tiền từ vốn vay ODA. Ra văn bản hướng dẫn các bộ, ngành…. xây dựng những dự án cần ưu tiên vận động nguồn vốn này
- Chuẩn bị nội dung, vận động, điều phố các nguồn vốn vay phù hợp với định hướng sử dụng. Đề xuất kí kết, tham gia các điều ứng quốc tế về ODA
- Hỗ trợ các bộ ngành, địa phương chuẩn bị; theo dõi quá trình đàm phán với các nhà tài trợ
- Phối hợp cùng bộ tài chính xác định cơ chế trong nước sử dụng vốn ODA thuộc diện ngân sách cấp phát hoặc cho vay lại…..
Ưu điểm, nhược điểm của vốn ODA
Ưu điểm
- Có lãi suất cho vay thấp nên đây là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội cho các quốc gia đang phát triển, các nước nghèo
- Thời gian cho vay dài, trung bình từ 25 – 40 năm
- Có ít nhất 25% vốn vay không cần hoàn lại
Nhược điểm
Phải đáp ứng một số điều kiện của các nước cho vay như: mở rộng thị trường, gõ bỏ hàng rào thuế quan, theo đuổi các mục tiêu về chính trị, an ninh quốc phòng……
- Nước cho vay thường yêu cầu các quốc gia được giải ngân phải mua các thiết bị, dịch vụ, thuê chuyên gia của nước cho vay với chi phí cao
- Các nước cho vay có quyền yêu cầu thực hiện các điều kiện thương mại đặc biệt
- Dòng vốn ODA có thể tăng lên rất cao do biến động của tỷ giá hối đoái……
Các giải pháp giản ngân vốn ODA tốt ở Việt Nam
Tại Việt Nam, chính phủ đã và đang sử dụng rất tốt nguồn vốn ODA được phân bổ cho các dự án khác nhau thông qua những cách thức chính gồm:
- Nhận thức đúng đắn bản chất vốn ODA là gì. Trên cơ sở đó khai thác tốt các tác động tích cực của dòng tiền này để giúp cho đất nước được phát triển .
- Tăng cường vốn đối ứng, nhất là cho công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư của các dự án ngành xây dựng.
- Nâng cao vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm của nhiều cơ quan chức năng. Đề cao tính minh bạch trong hoạt động sử dụng ODA.
- Tăng cường hợp tác công tư một cách hiệu quả .
- Xây dựng hành lang pháp lý về ODA một cách đồng bộ .
- Tăng cường theo dõi, đánh giá hiệu quả giải ngân vốn ODA để đảm bảo cân bằng về nợ .
Cập nhật kiến thức cẩm nang nghề nghiệp của các ngành nghề 2021
Bài viết trên hy vọng đã giúp bạn hiểu rõ được hơn về bản chất của vốn ODA là gì trong hoạt động kinh tế vĩ mô hiện nay.