QR Code là gì? Nguồn gốc và đặc điểm của mã code cần nắm rõ
QR Code là gì? Nguồn gốc và lợi ích của code là gì? Đây là những vấn đề được rất nhiều bạn quan tâm. Để giải đáp rõ những thắc này này chúng hãy cùng tham khảo trong bài viết dưới đây nhé!
Mã QR Code là gì?
QR Code thực chất là một một đoạn mã tin học có tên khai sinh chính là QR Code là chữ viết tắt của Quick response code tức mã phản hồi nhanh hay còn gọi là mã vạch ma trận (Matrix-barcode) dưới định dạng mã vạch một chiều và mã hai chiều (2D) thế hệ mới có thể đọc được bởi một phần mềm đọc mã vạch hay điện thoại thông minh có chức năng chụp ảnh với ứng dụng chuyên biệt quét mã vạch.
Bên trong một mã QR có thể chứa nhiều thông tin như sản phẩm, thông tin liên hệ, thông tin sự kiện, trang web, tin nhắn, văn bản vị trí thông tin địa lý,…Tùy thuộc vào phần mềm đọc sẽ hiển thị kết quả tương ứng chưa trên trong.
Hiểu một cách đơn giản thì QR code là một dạng mã hóa thay thế cho một chuỗi ký tự bất kỳ. Ví dụ như: SMS, url, số điện thoại, thông tin địa chỉ,…1 văn bản nội dung bất kỳ.
▶ XEM THÊM: Quét mã QR là gì? Những điểm cần lưu ý khi sử dụng thanh toán QR code
Nguồn gốc của mã QR code
QR code là mã vạch 2 chiều được phát hành từ Công ty Denso Wave (Nhật Bản) và năm 1994. Chữ QR xuất phát từ quick response chính là đáp ứng nhanh vì người tạo ra có ý định cho phép mã và giải mã ở tốc độ nhanh nhất. Hiểu rõ hơn, từ năm 1974 mã vạch được ứng dụng phổ biến trong siêu thị, với tập hợp kẻ vạch có độ dày, đậm nhạt khác nhau.
Tuy nhiên mã QR code sẽ được giới hạn ký tự lưu trữ bao gồm 20 số và chữ cái khác nhau nên để phần mềm ứng dụng dễ dàng xử lý thông tin và truyền đạt giá trị sản phẩm, thương hiệu. Giải pháp tốt nhất cho vấn đề này chính là thêm chiều thứ hai và mã QR sẽ đáp ứng tốt được điều này và mã quét sẽ đọc được từ trái sang phải từ trên xuống dưới nhờ đó mà người sử dụng có thể thể hiện lên tới 7000 chữ số và chữ cái.
Hiện nay, với công nghệ hiện đại, mã QR nén (Compressed qr code) đạt ngưỡng 40000 chữ cái và chữ số. Với số lượng text và ký tự nhiều mã QR trở nên linh hỏa hơn để quản lý hiện vật, mã hóa văn bản, địa chỉ website hay Email,…chứ không phải mất thời gian giới thiệu sản phẩm truyền thống.
Cấu trúc của mã code
Cấu trúc cơ bản của mã code là ô chữ nhỏ sáng tạo ngẫu nhiên nhưng nếu tập trung kỹ có thể xác định được cấu trúc nhất định. Để máy quét nhận dạng được mã QR mã phải luôn là hình vuông và một số những yếu tố bổ sung nhằm đảm bảo thông tin được đọc chính xác.
Cách sử dụng mã QR Code
Cách tạo mã QR code
Các bước cơ bản để tạo mã code cực đơn giản chỉ với một vài bước như sau:
Bước 1: Chọn trình tạo mã QR
Danh sách ứng dụng tạo mã QR tốt nhất:
- Kaywa
- Free QR Code Generator by Shopify
- GOQR.me
- Google App Engine
- QRCode Monkey
- Qr-code-generator.com
- QR Stuff
- Visualhead
- The-qrcode-generator.com
Lưu ý: Khi chọn trình tạo mã cần tìm hiểu thông tin trình tạo mã trước xem có phù hợp với phân tích số liệu của công ty bạn hay không, thiết kế mã QR có phải duy nhất cho công ty bạn hay chưa.
Bước 2: Nhập thông tin tùy chỉnh cài đặt
Lựa chọn 1 trong các quy trình tạo mã QR sản phẩm để thực hiện. Thường sẽ sử dụng Qr-code-generator.com một trong 9 trình tạo mã QR được ưa thích nhất.
Đăng ký mã QR: Sau khi tạo mã QR hệ thống sẽ gửi thông báo cho bạn nội dung bạn mong muốn hiểu thị quét mã QR (Liên kết đến Website, mạng xã hội, tài liệu, thông tin sự kiện, Feedback khách hàng,…)
Bước 3: Lựa chọn loại mã QR sản phẩm để tải xuống. Hiện tại có 2 loại QR chính là:
- QR tĩnh (Static): Lưu trữ trực tiếp thông tin văn bản, đường dẫn liên kết cho phép chỉnh sửa dữ liệu.
- QR động (Dynamic): Cập nhật chỉnh sửa dữ liệu mới tạo và áp dụng sử dụng 1 lần. Có thể thay đổi thông tin mã QR đã tạo trước đó nhưng khi quét vẫn hiển thị thông tin đã chỉnh sửa.
Bước 4: Thiết kế mã QR
Khi trình tạo mã QR sản phẩm bạn nên tùy chỉnh theo mã QR cho phù hợp thương hiệu của bạn như: màu sắc, chèn logo,…Nếu sử dụng QRCode Generator thì có thể áp dụng tùy chỉnh thiết kế như:
Bước 5: Kiểm tra lại mã QR
Sau khi tạo xong mã QR bạn cần kiểm tra lại hiển thị xem đã khớp thông tin chưa đặc biệt nên kiểm tra thử ở nhiều người. Một số nơi khá tốt để bạn thực hiện kiểm tra như: Google Goggles, QR Code Reader,…
Bước 6: Theo dõi phân tích mã QR có hoạt động không
Thao tác kiểm tra mã hoàn tất bạn cần thường xuyên theo dõi các thông tin như: lượng truy cập, hành vi mua hàng, thời gian khách hàng xem,…
▶ XEM THÊM: Tester là gì? Đâu là kỹ năng của software tester chuyên nghiệp
Cách sử dụng QR code
Để đọc mã QR code có rất nhiều cách để bạn áp dụng, có thể sử dụng loại máy quét chuyên dụng hoặc sử dụng trên điện thoại nhưng với điều kiện điện thoại cài đặt ứng dụng quét mã QR code để đọc mã một cách dễ dàng.
Với những thông tin chia sẻ khá chi tiết tên đây chắc chắn cách bạn sẽ nắm rõ hơn về code là gì , cách tạo mã code và cách sử dụng mã code phù hợp. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hữu ích khác thì đừng quên theo dõi website của NewsTimviec nhé!