Chuỗi cung ứng sản xuất được nhường lại, Ấn Độ vẫn thua Bangladesh
Dù chuỗi cung ứng sản xuất đã được Trung Quốc nhường lại. Nhưng sự ảm đạm của Ấn Độ đã lên đỉnh khi có tin: GDP 2020 của nước này thấp hơn cả Bangladesh.
Bất kỳ nền kinh tế mới nổi nào vẫn còn đang hoạt động tốt thì đều là một tin tốt”, ông Kaushik Basu, cựu Kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới, đã nói sau khi Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF cập nhật Triển vọng Kinh tế Thế giới.
“Nhưng thật là sốc khi Ấn Độ, với GDP bình quân đầu người cao hơn Bangladesh 25% hồi 5 năm trước, giờ đang bị tụt lại phía sau hàng xóm của mình”.
Kể từ khi bắt đầu mở cửa, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ có thể nói là nhanh chóng tương tự Trung Quốc. Tuy nhiên, sau 3 thập kỷ kiên trì, việc bị tụt lại sau Bangladesh đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh Ấn Độ với quốc tế. Các quốc gia phương tây luôn muốn có một đối trọng mới trong chuỗi cung ứng sản xuất có thể ngang tầm với Trung Quốc. Tuy nhiên, điều này chỉ xảy ra khi Ấn Độ không rơi vào bẫy thu nhập trung bình thấp.
Theo thống kê, thu nhập bình quân đầu người của Bangladesh sẽ nhỉnh hơn một chút so với Ấn Độ trong năm nay. Năm 2018, Ấn Độ cao hơn tới 20%.
Nguyên nhân khiến cho kinh tếẤn Độ bị tụt lại là do đâu? Tình hình dịch bệnh là nguyên nhân đầu tiên. Các ca nhiễm mới tại Bangladesh đã đạt đỉnh vào giữa tháng 6 và giảm từ thời điểm đó. Trong khi, số ca nhiễm mới mỗi ngày của Ấn Độ chỉ bắt đầu giảm dần từ mức cao kỷ lục. Với 165 triệu dân, Bangladesh có chưa tới 5.600 trường hợp tử vong do Covid-19. Trong khi Ấn Độ – có dân số gấp 8 lần, lại có số người tử vong cao gấp 20 lần.
Điều tồi tệ hơn là, lệnh đóng cửa kinh tế nghiêm ngặt mà Ấn Độ sử dụng để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh có thể gây thiệt hại tới 10,3% sản lượng thực tế, theo IMF. Con số này cao gần gấp 2,5 lần mức thiệt hại mà nền kinh tế toàn cầu dự kiến phải gánh chịu.
Cùng với đó, sự khó khăn về chính sách tài khóa, tài chính thiếu vốn sẽ khiến cho nền kinh tế của Ấn Độ bị trì hoãn ngay kể cả khi dịch bệnh được kiểm soát. Thậm chí nếu không có đại dịch thì Ấn Độ vẫn có thể về sau Bangladesh trong cuộc đua.
Xem thêm: Tìm việc làm lương cao: Nghe thì lạ nhưng kiếm được cả tỷ đồng/ năm
Một bài báo mới của nhà kinh tế học Shoumitro Chatterjee, Đại học Bang Pennsylvania và Arvind Subramanian, trước đây là cố vấn kinh tế chính của Ấn Độ đã giải thích lý do.
Trước hết, hãy xem xét sự khác biệt trong tăng trưởng của các quốc gia khi tham gia chuỗi cung ứng sản xuất. Bangladesh đang làm tốt vì đang đi theo con đường của những con hổ châu Á trước đây.
Tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa thâm dụng lao động ở mức phù hợp với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động ở các nước nghèo. Việt Nam đang làm tốt hơn một chút. Nhưng về cơ bản, cả hai quốc gia đều đang tăng trưởng tốt với con đường trước đây của Trung Quốc.
Tuy nhiên, Ấn Độ đã đi theo hướng khác. Họ không sản xuất những mặt hàng thường sử dụng trong lao động. Đây là những thứ có thể thu hút, tạo thêm việc làm cho trên 1 tỷ dân số trong độ tuổi lao động của Ấn Độ.
Các nhà hoạch định chính sách chuỗi cung ứng sản xuất không muốn thừa nhận rằng các nhà máy giày và quần áo, những nhà máy chưa có cơ hội ra đời hoặc bị buộc phải đóng cửa, cũng có thể kiếm tiền và tạo ra hàng loạt việc làm.
Các nhà máy dệt may, giày dép này sẽ dần dần mang lại tăng trưởng, giúp đỡ người nghèo theo cách mà những công việc đòi hỏi trình độ giáo dục và đào tạo cao hơn không bao giờ có thể làm được. Bangladesh có tới 40% phụ nữ trong độ tuổi lao động tham gia lực lượng lao động, gấp đôi Ấn Độ với chỉ 21%.
Thay vì sửa chữa sai lầm, các chính trị gia ngày càng lún sâu trong sự tự mãn: “Nghèo hơn Bangladesh? Đừng bận tâm. Chúng ta có thể hạn chế nhập khẩu và sản xuất, tự tiêu dùng trong nước. Hãy tạo công ăn việc làm theo cách đó”. Đột nhiên, khẩu hiệu tự lực cánh sinh của những năm 1960 và 1970 – vốn không hiệu quả – đang trở lại trong chính sách kinh tế Ấn Độ.
Xem thêm: Các tập đoàn lớn đang rục rịch đổ bộ vào Việt Nam
Mặc dù đã xuất khẩu nhiều hàng hóa có kỹ thuật cao như phần mềm máy tính. Nhưng trong chuỗi cung ứng sản xuất trên thế giới, Trung Quốc hiện đã nhường phân khúc thị trường hàng hóa ở cấp độ thấp cho các quốc gia khác để tập trung vào việc phát triển các sản phẩm có nhiều giá trị cao cấp hơn. Tuy nhiên, Ấn Độ đã bỏ qua cơ hội này mặc dù có lợi thế về nguồn lực lao động giá rẻ với trên 1 tỷ người.
Chỉ riêng việc tạo ra ít nhất 8 triệu việc làm hàng năm, chắc cũng đủ để khiến Ấn Độ đau đầu.

Nghỉ việc năm 2021: Những khoản tiền người lao động được nhận
Tin Tức 27-02-2021, 11:04Nghỉ việc năm 2021 người lao động sẽ được hỗ trợ những khoản tiền nào? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây, cùng theo dõi nhé! Việc chấm dứt hợp đồng lao động xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhưng người lao động thường là đối tượng bị thiệt thòi hơn...

Điều kiện miễn nhiễm chức vụ cán bộ công chức, viên chức mức nhất
Tin Tức 26-02-2021, 10:30Điều kiện miễn nhiễm chức vụ cán bộ có những sự thay đổi mà công chức, viên chức cần nắm được. Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây. Cùng theo dõi nhé! Điều kiện miễn nhiễm chức vụ cán bộ là gì? Khoản 6 Điều 7 Luật Cán bộ, công chức...

Trợ cấp mất việc làm: Điều kiện và mức hưởng mới nhất 2021
Tin Tức 25-02-2021, 10:51Trợ cấp mất việc làm sẽ có những thay đổi về điều kiện và mức hưởng trong năm 2021. Để không bị ảnh hưởng quyền lợi người lao động cần nắm rõ được chi tiết. Xem bài viết dưới đây để được giải đáp nhé! Điều kiện hưởng trợ cấp mất việc làm [caption id="attachment_74773"...

Nóng: Chính sách về tiền lương có hiệu lực từ tháng 3/2021
Tin Tức 24-02-2021, 10:41Từ tháng 3 năm 2021, những chính sách về tiền lương sẽ bắt đầu được thực hiện. Vậy người lao động cần nắm được những vấn đề gì về tiền lương? Xem bài viết để được giải đáp. Cách xếp lương giáo viên các cấp Giáo viên mầm non Viên chức được bổ nhiệm vào...

Những điều chỉnh về bảng lương giáo viên mầm non từ 20/2/2021
Tin Tức 22-02-2021, 10:18Từ ngày 20/3/2021 sẽ có những sự thay đổi về xếp hạng chức danh nghề nghiệp, mức lương giáo viên mầm non. Để hiểu chi tiết về quy định này, xem bài viết dưới đây nhé! Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư 01/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề...

Cách tính tiền lãi chậm đóng BHXH đối với các doanh nghiệp
Tin Tức 20-02-2021, 10:44Người sử dụng lao động sẽ có trách nhiệm thanh toán tiền đóng BHXH theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động. Vậy nếu người sử dụng lao động chậm đóng BHXH sẽ phải chịu tiền lãi ra sao? Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cách tính tiền lãi chậm đóng BHXH dành cho...

Những điều người lao động cần biết về phụ cấp lương năm 2021
Tin Tức 20-02-2021, 10:15Năm 2021 sẽ có nhiều những sự thay đổi trong cách tính phụ cấp lương đối với người lao động. Những thay đổi đó là gì? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để được giải đáp! Phụ cấp lương là gì? Theo quy định mới nhất tại Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH hướng dẫn BLLĐ năm 2019,...

NÓNG: Thay đổi mới với nghề giáo viên từ ngày 20/3/2021
Tin Tức 18-02-2021, 10:27Từ ngày 20/3/2021, khi 04 Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tiêu chuẩn, xếp lương của giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông chính thức có hiệu lực thì giáo viên đón nhận nhiều thay đổi lớn. Giáo viên không cần chứng chỉ ngoại...

Những quyền lợi cho lao động nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi
Tin Tức 08-02-2021, 11:10Để có thể tạo điều kiện cho các lao động nữ có thời gian và sức khỏe chăm sóc con, Bộ Lao Động đã có những chính sách ưu tiên. Cùng xem chi tiết những quyền lợi đó trong bài viết sau đây nha! Theo đó, 7 quyền lợi sau lao động nữ đang nuôi...

Chính thức: Tăng mức hưởng lương hưu, BHXH một lần năm 2021
Tin Tức 08-02-2021, 10:14Trong năm 2021 này, người lao động sẽ được tăng mức hưởng lương hưu và bảo hiểm xã hội một lần. Để nắm rõ những thông tin cụ thể, xem bài viết dưới đây nhé! Thông tư 23/2020/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 30/12/2020 đã chính thức tăng mức điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo...